Tầm quan trọng của Cholesterol đối với cơ thể
Cholesterol là chất béo được tổng hợp chủ yếu từ gan và quá trình ăn uống thực phẩm có nguồn gốc động vật. Chúng được chia thành 2 loại chính gồm LDL Cholesterol (Cholesterol xấu) có xu hướng tích tụ ở thành mạch và HDL Cholesterol (Cholesterol tốt) mang LDL cholesterol ra khỏi lòng mạch về gan để chuyển hóa.
Về cơ bản, Cholesterol là nguyên liệu quan trọng để sản xuất màng tế bào. Nếu không có Cholesterol, quá trình hình thành màng tế bào bị gián đoạn. Ngoài ra, chúng còn sản xuất hormone, đặc biệt các hormone giới tính như Testosterone ở nam giới; Estrogene và Progesterone ở nữ giới, đồng thời cấu thành nên hormone Aldosterone (hormone giúp thận giữ nước), Cortisol (hormone ngăn ngừa các phản ứng viêm).
Cholesterol cũng được chuyển hóa thành muối mật - giúp tiêu hóa thức ăn giàu chất béo và góp phần tổng hợp nên vitamin D để cơ thể hấp thụ canxi.
Mặc dù là hợp chất thiết yếu nhưng nếu Cholesterol xấu (LDL Cholesterol) và Triglyceride (một loại chất béo khác trong máu) tăng cao sẽ gây rối loạn mỡ máu. Các chất béo này bám vào thành mạch, trải qua thời gian sẽ hình thành nên mảng xơ vữa, gây biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, nhồi máu cơ tim…
Ngăn ngừa và kiểm soát Cholesterol đúng cách
Theo Ths. Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn – Nguyên Trưởng khoa Đông y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108, khi phát hiện quá nhiều Cholesterol trong thức ăn, cơ thể sẽ tự giảm tổng hợp Cholesterol nội sinh để cân bằng. Lượng Cholesterol bị quá tải sẽ phân tán khắp lòng mạch của mạch máu, hình thành mảng xơ vữa và có thể tích tụ lại gan. Để hạ Cholesterol, người bệnh thường được chỉ định nhóm thuốc statin.
Tuy nhiên, nếu dừng uống statin, Cholesterol dễ tăng lại. Ngoài ra, statin gây nhiều tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày, tăng men gan, tiêu cơ, yếu cơ, nhược cơ… Do vậy, để hạn chế tình trạng này, người bệnh có xu hướng chuyển sang sử dụng thảo dược hạ Cholesterol.
Y học cổ truyền nước ta có nhiều vị thuốc giảm Cholesterol xấu, tăng Cholesterol tốt hiệu quả như Giảo cổ lam, Nần vàng, Sơn tra, Ngưu tất… Trong đó, Giảo cổ lam được các chuyên gia y tế chứng minh giảm Cholesterol xấu đến 71%; Nần vàng tăng Cholesterol tốt, giảm Triglyceride còn Sơn tra và Ngưu tất kết hợp với nhau có thể thúc đẩy cơ quan tiêu hóa tiêu mỡ…
Ở Ý, chiết xuất Cam Bergamot từ lâu đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng toàn diện cải thiện Cholesterol trong máu. Nước ép của loài thực vật đặc hữu này chống oxy hóa tốt, trong đó có hợp chất giống với cấu trúc của statin, làm giảm rõ rệt LDL Cholesterol, Triglyceride, tăng HDL Cholesterol và bảo vệ gan. Nếu biết cách kết hợp các vị thảo dược có thể làm tròn hai nhiệm vụ: vừa giảm Cholesterol xấu, tăng Cholesterol tốt, vừa thúc đẩy được chức năng của hệ tiêu hóa và gan – cơ quan chính tổng hợp Cholesterol.
Công ty Dược phẩm Tâm Bình đã kết hợp Giảo cổ lam, Nần vàng, Sơn tra, Ngưu tất, tinh chất cam Bergamot cùng Lá sen, Trạch tả, Actiso và Nanocurcumin để đưa vào Mỡ máu Tâm Bình. Sản phẩm đã nhận được sự tin tưởng và đồng hành của người tiêu dùng qua giải thưởng Top 1 Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích năm 2021.
Mỡ máu Tâm Bình có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm Cholesterol và Triglyceride, đồng thời hỗ trợ giảm mỡ gan, giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ. Từ đó, ngăn ngừa Cholesterol xấu bám vào thành mạch tạo thành các mảng xơ vữa. Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa mạch máu, hỗ trợ thanh nhiệt, bảo vệ gan.
>>> Tìm địa chỉ các nhà thuốc có bán Mỡ máu Tâm Bình tại đây
>>> Nhận ưu đãi khi mua Online Mỡ máu Tâm Bình
Người mỡ máu cao nên dùng hỗ trợ ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên. Mỗi đợt uống từ 3-4 tháng hoặc có thể dùng lâu hơn. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 30 phút trong trường hợp có tiền sử bệnh đau dạ dày.
Ngoài ra, nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp duy trì tập thể dục mỗi ngày để giảm bớt mỡ thừa và kiểm soát cân nặng hiệu quả, tránh Cholesterol tăng cao.
Công ty Dược phẩm Tâm Bình – số 349 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Hotline: 0343 44 66 99 / Website: tambinh.vn
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.