Tiến sĩ, bác sĩ Lê Ngọc Duy, Trung tâm cấp cứu và chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, khi bị bong gân nên đắp khăn lạnh hoặc chườm đá.
Sau khi bong gân dù nặng hay nhẹ cũng nên chườm lạnh ngay tức thì, dù lúc này chườm lạnh làm bệnh nhân hơi khó chịu. Nhưng nếu chườm nóng sẽ làm khớp sưng to hơn và rất lâu mới xẹp. Tránh không cho nước đá tiếp xúc trực tiếp lên da có thể gây bỏng lạnh.
Cách xử trí:
- Tránh không cho nước đá tiếp xúc trực tiếp lên da có thể gây bỏng lạnh.
- Băng cố định, hạn chế vận động. Băng ép bằng cách dùng băng thun nhẹ nhàng, không ép quá cũng không lỏng quá.
- Tuyệt đối không xoa bóp bất kỳ thứ gì.
- Gác chân lên gối ôm khoảng 10cm là vừa, nếu ngồi thì chân kê cao ngang hông (khung chậu). Mục đích không để máu dồn xuống chân làm sưng chân.
- Nên tư vấn bác sĩ để dùng thuốc giảm đau, giảm sưng. …
Chườm lạnh trong 24 tiếng, ra bác sĩ đông y cũng được nắn lại cho ngay rồi chườm thuốc 1 tuần, đá banh ầm ầm. Nắn lại rất quan trọng nha, rất nhanh hết. Không nắn chỉ sức thuốc để tự hết thì gần 2 tháng nha .
Chườm nóng
Chườm lạnh trước
Ngâm nước đá
Bong gân là hiện tượng gân căng Dãn quá mức. Nên gây nên đau và sưng tấy. Để dây gân trở về vị trí như ban đầu. Chúng ta chườm lạnh để giây gân co lại. Nguyên lý nóng dãn ra lạnh co lại. Khi ngâm chân hay bất kì vị trí nào, nên bỏ đá lạnh, nước và thêm chút muối ăn. Đảm bảo sẽ nhanh lành
Chườm lạnh.
Chườm lạnh.
Lạnh
Chườm lạnh
Chườm lạnh
Chườm lạnh
Chườm lạnh
Chườm lạnh
Bong gân nên chườm lạnh
Chườm lạnh
Tôi có kinh nghiệm về bong gân : các bạn thoa muối bọt lên rồi sau đó thoa dầu lên chỗ bị bong gân ,2 ngày là hết!
Chườm lạnh
Tôi đang bị bong gân bàn chân
Chườm lạnh
Chườm lạnh - Khi chườm phải không cho đá tiếp xúc trực tiếp vào da (gây bỏng lạnh) - Chườm ngày 3,4 lần, mỗi lần 20~30 phút - Dùng băng chun băng nhẹ vào vùng vết thương ( không chặt, lỏng quá ) - Kê cao cổ chân cho đỡ tụ máu (dùng gối hoặc tương tự) * Nặng quá tốt nhất phải đến Bệnh Viện chụp chiếu... Xin cảm ơn!
Chườm lạnh
Khi bắt đầu bị bong gân thì phải chườm lạnh để cho bao khớp co lại hạn chế tràn dịch trong ổ khớp tránh bị sưng to hơn. Sau đó cứ 10- 20 phút lại chườm lại một lần trong vòng 24h
Chườm lạnh
Chúng ta nên chườm nóng bằng cách hơ lá lang vào vị trí bong gân như tay chân.
Khi bị bong gân sẽ có tình trạng chảy máu nơi vùng dây chằng bị đứt, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà máu sẽ chảy nhiều hay ít. Máu chảy ra làm sưng nề vùng khớp bị bong gân. Dấu bầm tím quanh khớp do máu tụ lại, vùng bong gân nóng lên và ấn đau. Sau khi chấn thương, tình trạng viêm sẽ xảy ra ngay vùng bong gân. Các bạch cầu sẽ được huy động đến để dọn dẹp vùng chấn thương đồng thời mô xơ sẽ được huy động đến để hàn gắn vùng dây chằng bị hư. Nếu sau khi bị bong gân, chúng ta chườm nóng, bóp dầu, bóp rượu hay thuốc sẽ làm tình trạng chảy máu nặng hơn. Khi đó, vùng bong gân trở thành một bãi chiến trường vì có sự đánh nhau giữa bạch cầu và các phần tử hư hại sau chấn thương. Nạn nhân sau khi thấy đỡ đau do chườm nóng thì nay bị đau gấp nhiều lần do máu chảy nhiều hơn, phản ứng viêm nặng hơn. Khớp sưng nề lại càng sưng hơn do sự hồi lưu máu kém đi. Hậu quả là nhiều khi bong gân cổ chân mà phải đến gần 6 tháng mới về bình thường. Sau khi bong gân dù nặng hay nhẹ cũng nên chườm lạnh ngay tức
Bị bong gân nên chườm lạnh trong vòng 48 giờ kể từ khi bị chấn thương
Tôi đã từng bị bong gân,tôi nghĩ cách tốt nhất là chườm lạnh sẽ làm giảm nhanh cơn đau và giúp mau lành vết bầm tím.
Muốn biết cách điều trị
Chườm lạnh
nên chườm lạnh sau khi bị thương và chườm nóng sau 48h bị thương
Đáp án: chườm lạnh