Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn!

Tiểu đêm 3-4 lần, ban ngày đi tiểu nhiều lần đôi khi kèm trạng thái tiểu gấp, tiểu són ở cả nam và nữ là một dấu hiệu cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”.

Tiểu đêm, tiểu nhiều lần – nguyên nhân vì sao?

PGS.TS.BS Hồ Bá Do – Phó chủ tịch hội Y học cổ truyền Việt Nam, Giảng viên cao cấp Học viện quân y đã phân tích về nguyên nhân thật sự dẫn đến tình trạng chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần trong chương trình “Tư vấn sức khỏe” trên kênh Truyền hình quốc hội Việt Nam.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 1

 PGS.TS Hồ Bá Do phân tích nguyên nhân gây tiểu đêm, tiểu nhiều lần.

“Khi hoạt động tiểu tiện bị rối loạn, người bệnh đi tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm, bàng quang kích thích, tăng hoạt động, co bóp liên tục, tống nước tiểu ra ngoài. Đồng thời hệ thống thần kinh - cơ kiểm soát hoạt động này cũng bị kích thích khiến thông tin truyền đến bàng quang bị rối loạn” - PGS.TS.BS Hồ Bá Do cho biết.

Cũng theo như PGS.TS.BS Hồ Bá Do phân tích, có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần ở nam giới và phụ nữ. Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tình trạng rối loạn tiểu tiện này là do bàng quang kích thích, hay còn gọi là hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB.

Bàng quang tăng hoạt OAB là gì?

Khi bàng quang chứa một lượng thể tích nước tiểu nhất định (thường từ 300 – 500 ml) sẽ tạo áp lực lên thành bàng quang để gửi tín hiệu thần kinh co thắt cơ chóp bàng quang để tống nước tiểu ra ngoài.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 2

Ở những người có hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB, hệ thần kinh- cơ kiểm soát hoạt động tiểu tiện bị kích thích quá mức, khiến cho cơ chóp bàng quang co thắt đột ngột và liên tục ngay cả khi bàng quang chưa đầy; dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm.

Theo (ICS) Hội Niệu Học Quốc Tế, bàng quang tăng hoạt - OAB (bàng quang hoạt động quá mức, hay bàng quang kích thích) là sự co bóp liên tục, không tự chủ của bàng quang ngay cả khi bàng quang chứa đầy hoặc chưa đầy nước tiểu biểu hiện thành các triệu chứng:

- Tiểu đêm: đi tiểu trên 1 lần/đêm

- Tiểu nhiều lần: tiểu hơn 8 lần/ngày

- Tiểu gấp: cảm giác buồn tiểu, không nhịn được tiểu phải đi ngay, nếu không đi kịp có thể bị són tiểu, tiểu không tự chủ.

Hậu quả nghiêm trọng của bàng quang tăng hoạt OAB

Hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB như một loại “ký sinh trùng khủng khiếp” bào mòn sức khỏe và tinh thần của người bệnh từng ngày.

“Ban đêm tôi phải thức giấc đi tiểu 9-10 lần, đỉnh điểm có đêm 13 lần. Mất ngủ liên tục, sức khỏe bị bào mòn từng ngày, cân nặng còn 35 kg. Ở độ tuổi 90, gần đất, xa trời, đã có lúc tôi muốn buông xuôi”, bác Đoàn Mạnh Phú, xã Vũ Lạc, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình chia sẻ những tổn hại nặng nề về sức khỏe mà hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB gây ra.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 3

Bác Phú mệt mỏi, gầy rạc vì chịu đựng chứng bàng quang tăng hoạt OAB

Các chuyên gia về tiết niệu cũng chỉ ra rằng, với những bệnh nhân bị bàng quang tăng hoạt OAB, trong trường hợp không đáp ứng điều trị bằng thuốc sẽ buộc phải tiến hành các biện pháp phẫu thuật.

Một số biện pháp trong số đó có thể kể đến như:

- Tiêm Onabotulinumtoxin A (là độc chất được tiết ra từ vi khuẩn yếm khí Clostridium botulinum, có độc tính ức chế thần kinh cực mạnh) vào bàng quang.

- Kích thích thần kinh cùng: Đây là phương pháp cấy các dây điện cực vào rễ thần kinh cùng S3, nối với một máy tạo nhịp đặt dưới da vùng mông.

-  Mở rộng bàng quang bằng ruột: Dùng một đoạn ruột có cuống mạch tốt, cắt xẻ ống và khâu lại thành tấm, rồi khâu ghép vào bàng quang đã được xẻ chóp.

Có thể thấy, dù áp dụng biện pháp nào, thì các phẫu thuật cũng gây ra không ít sợ hãi, đau đớn và tốn kém với người bệnh.

Nghiên cứu đột phá của Thụy Sĩ – “cứu cánh” cho người bị tiểu đêm, tiểu nhiều lần, hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB

Các nhà khoa học của Thụy Sĩ đã miệt mài, kiên trì nhiều năm nghiên cứu để tìm ra nguyên liệu GO-LESS (kết hợp hạt bí đỏ PEPO và mầm đậu nành) có hiệu quả cao, an toàn trong cải thiện chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, bàng quang tăng hoạt OAB.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 4

Nghiên cứu lâm sàng về tác dụng của thành phần GO-LESS cũng đã được thực hiện tại Hàn Quốc cho kết quả rất khả quan.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 5

 Kết quả nghiên cứu lâm sàng tại Hàn Quốc của thành phần GO-LESS

Hiện nay, hãng dược phẩm Frutarom của Thụy Sĩ đã chính thức chuyển giao nguyên liệu GO-LESS cho Việt Nam.

Tại Việt Nam, Lần đầu tiên, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp tục nghiên cứu và phối hợp GO-LESS cùng với thảo dược quý cao Đỗ Trọng và L-carnitine, để cho ra đời sản phẩm Ích Niệu Khang, phù hợp với cơ địa người Việt.

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 6

  Ích Niệu Khang với thành phần chứa Go-Less, Cao đỗ trọng và L-Carnitine

Ích Niệu Khang với thành phần chứa GO-LESS từ Thụy Sĩ giúp giảm tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát (không tự chủ), tiểu rắt, tiểu són và hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB. Ích Niệu Khang dùng được cho cả nam giới và phụ nữ.

>>Dùng Ích Niệu Khang bao lâu thì có kết quả? Xem tại đây

Siêu ưu đãi tháng 9: mua 4 tặng 3

- Khi mua 4 lọ Ích Niệu Khang loại 80 viên hoặc tích đủ 16 điểm, quý khách sẽ được tặng ngay 3 hộp Ích Niệu Khang loại 20 viên, tổng trị giá quà tặng lên tới 465.000 Đ. (Lưu ý: Số lượng ưu đãi có hạn)

- Miễn phí vận chuyển toàn quốc.

>> Bấm vào đây để đặt mua Ích Niệu Khang chính hãng – Nhận ngay siêu ưu đãi!

Bấm vào hình bên dưới để xem điểm bán Ích Niệu Khang gần nhất

Tiểu đêm 3-4 lần, tiểu nhiều lần: Cảnh báo bàng quang đang “kêu cứu”, cần làm điều này trước khi quá muộn! - 7

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.