Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021
Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >STT | Tỉnh thành | Ca nhiễm mới hôm nay |
Tổng Ca nhiễm |
Ca tử vong |
Ca tử vong công bố hôm nay |
---|---|---|---|---|---|
TỔNG | +16.417 | 1.837.650 | 33.609 | 170 | |
1 | Hà Nội | +2.716 | 59.653 | 191 | 0 |
2 | TP.HCM | +442 | 506.413 | 19.906 | 21 |
3 | Hải Phòng | +923 | 14.780 | 10 | 1 |
4 | Tây Ninh | +853 | 80.315 | 701 | 5 |
5 | Khánh Hòa | +800 | 37.735 | 199 | 1 |
6 | Bình Phước | +798 | 26.269 | 74 | 0 |
7 | Cà Mau | +702 | 41.211 | 197 | 3 |
8 | Bình Định | +575 | 19.542 | 60 | 2 |
9 | Trà Vinh | +553 | 30.998 | 146 | 5 |
10 | Vĩnh Long | +519 | 46.438 | 446 | 12 |
11 | Bến Tre | +492 | 27.769 | 245 | 12 |
12 | Hưng Yên | +397 | 6.938 | 2 | 0 |
13 | Bắc Ninh | +347 | 13.776 | 16 | 0 |
14 | Quảng Ninh | +327 | 4.877 | 1 | 0 |
15 | Bạc Liêu | +301 | 31.870 | 280 | 9 |
16 | Đà Nẵng | +299 | 12.535 | 79 | 0 |
17 | Hà Giang | +264 | 8.575 | 7 | 0 |
18 | Thừa Thiên Huế | +247 | 15.142 | 77 | 0 |
19 | Quảng Ngãi | +230 | 6.840 | 22 | 1 |
20 | An Giang | +230 | 33.422 | 1.079 | 19 |
21 | Lâm Đồng | +230 | 10.856 | 27 | 0 |
22 | Thanh Hóa | +217 | 9.438 | 10 | 0 |
23 | Bắc Giang | +213 | 8.684 | 15 | 0 |
24 | Thái Nguyên | +193 | 2.674 | 0 | 0 |
25 | Vĩnh Phúc | +186 | 3.835 | 6 | 0 |
26 | Quảng Nam | +179 | 7.160 | 13 | 1 |
27 | Cần Thơ | +163 | 42.307 | 674 | 9 |
28 | Nam Định | +156 | 4.216 | 4 | 0 |
29 | Bà Rịa - Vũng Tàu | +152 | 27.326 | 229 | 13 |
30 | Thái Bình | +143 | 3.217 | 0 | 0 |
31 | Phú Yên | +142 | 8.126 | 45 | 0 |
32 | Nghệ An | +139 | 8.520 | 33 | 0 |
33 | Bắc Kạn | +134 | 362 | 0 | 0 |
34 | Đồng Nai | +132 | 98.365 | 1.490 | 0 |
35 | Bình Thuận | +124 | 27.001 | 311 | 6 |
36 | Đồng Tháp | +120 | 45.199 | 687 | 12 |
37 | Hòa Bình | +119 | 2.205 | 4 | 0 |
38 | Kiên Giang | +118 | 30.892 | 577 | 8 |
39 | Tiền Giang | +117 | 34.020 | 1.006 | 13 |
40 | Sơn La | +117 | 1.822 | 0 | 0 |
41 | Phú Thọ | +110 | 3.581 | 3 | 0 |
42 | Đắk Nông | +106 | 5.679 | 13 | 1 |
43 | Sóc Trăng | +104 | 31.057 | 380 | 0 |
44 | Gia Lai | +104 | 8.015 | 20 | 0 |
45 | Hà Nam | +95 | 2.974 | 0 | 0 |
46 | Bình Dương | +91 | 291.271 | 3.265 | 8 |
47 | Ninh Bình | +87 | 1.378 | 0 | 0 |
48 | Cao Bằng | +86 | 835 | 1 | 0 |
49 | Long An | +64 | 40.651 | 853 | 5 |
50 | Quảng Bình | +59 | 3.891 | 7 | 0 |
51 | Quảng Trị | +54 | 2.480 | 3 | 0 |
52 | Hậu Giang | +48 | 13.272 | 69 | 2 |
53 | Yên Bái | +46 | 776 | 0 | 0 |
54 | Tuyên Quang | +45 | 1.237 | 0 | 0 |
55 | Lào Cai | +42 | 876 | 0 | 0 |
56 | Ninh Thuận | +42 | 6.099 | 52 | 1 |
57 | Điện Biên | +37 | 803 | 0 | 0 |
58 | Lai Châu | +37 | 201 | 0 | 0 |
59 | Hà Tĩnh | +29 | 1.648 | 5 | 0 |
60 | Lạng Sơn | +22 | 2.001 | 7 | 0 |
61 | Kon Tum | 0 | 1.143 | 0 | 0 |
62 | Hải Dương | 0 | 3.961 | 4 | 0 |
63 | Đắk Lắk | 0 | 12.498 | 58 | 0 |
Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam
Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >Số mũi đã tiêm toàn quốc
156.902.083
Số mũi tiêm hôm qua
1.702.597
Khi tiêm vắc-xin COVID-19, nó sẽ thường xảy ra một số tác dụng phụ, đa phần ở mức độ nhẹ như chỗ tiêm bị đau nhức, sốt, mệt mỏi… Để tránh những tác dụng phụ khó chịu này, có một số lời khuyên được đưa ra là trước khi tiêm vắc-xin nên uống đủ nước.
Nhiều người thắc mắc rằng, liệu uống nước trước hoặc sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 có thực sự là chìa khóa để giảm bớt những khó chịu của cơ thể hay không?
Trên thực tế, không có câu trả lời chính xác hoàn toàn cho câu hỏi này. Tuy nhiên, việc uống đủ nước là điều cần thiết mỗi ngày, nó không phải là điều xấu trong mọi tình huống. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh ở Mỹ (CDC) khuyên rằng, sau khi tiêm vắc-xin nếu có tác dụng phụ như sốt nhẹ, cần uống nhiều nước hơn. Nhưng họ không nhấn mạnh việc uống một lượng nước nhất định trước hoặc sau khi tiêm vắc-xin để ngăn chặn các tác dụng phụ.
Bạn nên uống một cốc nước trước khi tiêm vắc-xin.
Việc uống nước có thể tăng thể tích trong lòng mạch bằng cách hydrat hóa, giúp ngăn ngừa tình trạng ngất xỉu do rối loạn vận mạch. CDC cũng cho biết, tình trạng ngất xỉu sau khi tiêm chủng là một vấn đề đáng lo ngại. Trên trang web của CDC khuyến cáo mọi người nên uống nước, ăn một ít thức ăn nhẹ hoặc trấn an tinh thần có thể ngăn ngừa được tình trạng ngất xỉu.
“Mọi người có khả năng ngất xỉu khi bị mất nước”, Amesh A. Adalja, tiến sĩ và là học giả cao cấp tại Trung tâm An ninh Y tế của Đại học Johns Hopkins, Mỹ chia sẻ.
“Nếu cơ thể được cung cấp đầy đủ nước, nó sẽ giúp bạn ít cảm thấy buồn ngủ hơn”, tiến sĩ William Schaffner và là giáo sư tại Đại học Y khoa Vanderbilt, Mỹ cho biết.
Ngoài ra, tiến sĩ Shaffner nói với trang Health rằng: “Hydrat hóa rất tốt cho các chức năng của cơ thể nhưng không có dữ liệu cụ thể nào chứng minh uống đủ nửa lít nước hoặc bất cứ thứ gì khác sẽ tăng cường hệ thống miễn dịch hoặc giảm thiểu tác dụng phụ khi tiêm vắc-xin”.
Mặc dù việc uống nước không phải là phương pháp tốt nhất ngăn ngừa bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 nhưng nó có thể khiến bạn cảm thấy tốt hơn.
Tiến sĩ Adalja nói: “Về mặt cảm giác, sẽ rất tốt nếu cơ thể được cung cấp đủ nước trước khi tiêm vắc-xin. Nếu tiêm vắc-xin trong trường hợp mất nước, bạn sẽ cảm thấy cơ thể rất tồi tệ, không mấy dễ chịu và thậm chí có thể mất nước nhiều hơn trong trường hợp nếu có tác dụng phụ như sốt xảy ra”.
Tiến sĩ Thomas Russo và là trưởng khoa Bệnh truyền nhiễm tại Đại học Buffalo, đồng ý với quan điểm này. Ông nói với trang Health: “Cách tốt nhất là bạn nên cung cấp đủ nước cho cơ thể để đề phòng xuất hiện các triệu chứng như sốt. Tình trạng mất nước cũng có thể làm trầm trọng thêm chứng đau đầu”.
Tuy nhiên, tiến sĩ Russo nhấn mạnh rằng: “Không có dữ liệu chứng minh việc uống nước sẽ giúp ích khi tiêm vắc-xin COVID-19. Nhưng việc uống nước đầy đủ trước khi tiêm vắc-xin không gây hại. Vì thế, bạn không có lý do gì để từ chối uống một cốc nước trước khi tiêm”.