Trong vài năm gần đây, số lượng bệnh nhân mắc ung thư tăng mạnh và có xu hướng trẻ hóa. Ung thư luôn là một vấn đề y tế toàn cầu và theo số liệu thống kê thì có khoảng 18,1 triệu bệnh nhân ung thư gan mới trên thế giới mỗi năm. Nguyên nhân là do gan ít khi được phát hiện ra bệnh sớm vì là cơ quan không có "dây thần kinh đau". Nhiều người rất chủ quan nên bỏ lỡ thời gian phát hiện bệnh sớm. Điều này khiến tế bào ung thư "tỉnh giấc" và gây hại cho sức khỏe suốt một thời gian dài.
Khi tế bào ung thư gan thức giấc, cơ thể sẽ có 2 nơi "bốc mùi". Mong rằng bạn không có dù chỉ là một điều!
1. Mùi hôi miệng
Sau một đêm trao đổi chất, miệng sẽ ở trong tình trạng khô và có mùi. Lúc này, bạn sẽ phải đánh răng để khuấy động lại cơ thể và giảm bớt mùi hôi miệng vào buổi sáng. Tuy nhiên, nếu lúc nào miệng của bạn cũng có mùi thì khả năng trao đổi chất của gan đang suy giảm. Điều này khiến lượng đạm urê và amoniac trong cơ thể không được chuyển hóa hết. Hậu quả là khí sẽ tích tụ lại trong cơ thể và phả ra miệng khi nói, gây ra hơi thở có mùi.
2. Mùi cơ thể
Thông thường, sau khi tập luyện, cơ thể sẽ đổ mồ hôi và bài tiết một số độc tố ra ngoài. Loại mồ hôi này có thể được giải tỏa bằng cách tắm sạch. Tuy nhiên, mùi cơ thể do bệnh gan gây ra thì lại khác. Mùi sẽ hơi nồng, tanh, sau khi tắm vẫn có thể ra mồ hôi nhẹ và khiến bạn cảm thấy khó chịu.
Do những người mắc bệnh gan thường cơ thể sẽ không chuyển hóa kịp, khiến lượng mồ hôi bài tiết ra ngoài có mùi tanh nồng.
Ngay khi thấy 2 loại mùi bất thường này trên cơ thể, tế bào ung thư đã tồn tại và thức giấc trong cơ thể bạn rồi đấy.
Nguồn: Sohu