Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021
Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >STT | Tỉnh thành | Ca nhiễm mới hôm qua |
Tổng Ca nhiễm |
Ca tử vong |
Ca tử vong công bố hôm qua |
---|---|---|---|---|---|
TỔNG | +8.722 | 2.288.441 | 37.742 | 109 | |
1 | Hà Nội | +2.716 | 137.141 | 529 | 20 |
2 | TP.HCM | +148 | 514.195 | 20.208 | 4 |
3 | Đà Nẵng | +778 | 34.062 | 117 | 2 |
4 | Thanh Hóa | +353 | 21.717 | 14 | 0 |
5 | Hải Phòng | +283 | 31.546 | 56 | 4 |
6 | Hải Dương | +233 | 12.019 | 18 | 1 |
7 | Quảng Nam | +221 | 15.803 | 21 | 0 |
8 | Phú Thọ | +216 | 9.521 | 10 | 0 |
9 | Bắc Ninh | +212 | 39.140 | 52 | 0 |
10 | Bình Định | +203 | 33.261 | 124 | 4 |
11 | Gia Lai | +200 | 10.232 | 29 | 0 |
12 | Nam Định | +197 | 11.812 | 16 | 1 |
13 | Vĩnh Phúc | +170 | 11.182 | 8 | 0 |
14 | Lạng Sơn | +165 | 4.493 | 13 | 1 |
15 | Hà Nam | +147 | 6.087 | 3 | 0 |
16 | Hưng Yên | +145 | 18.718 | 2 | 0 |
17 | Ninh Bình | +144 | 4.330 | 15 | 1 |
18 | Hòa Bình | +130 | 8.944 | 23 | 0 |
19 | Nghệ An | +120 | 14.583 | 37 | 0 |
20 | Thái Bình | +113 | 7.827 | 2 | 2 |
21 | Bến Tre | +113 | 41.819 | 374 | 0 |
22 | Kon Tum | +107 | 2.936 | 0 | 0 |
23 | Bắc Giang | +103 | 15.718 | 18 | 0 |
24 | Quảng Ninh | +100 | 12.860 | 8 | 1 |
25 | Thái Nguyên | +100 | 8.241 | 5 | 0 |
26 | Bình Phước | +94 | 46.346 | 157 | 2 |
27 | Lâm Đồng | +93 | 16.528 | 55 | 3 |
28 | Thừa Thiên Huế | +86 | 21.744 | 130 | 2 |
29 | Quảng Bình | +84 | 6.542 | 8 | 1 |
30 | Bắc Kạn | +78 | 1.194 | 3 | 0 |
31 | Quảng Trị | +68 | 4.883 | 7 | 0 |
32 | Hà Giang | +67 | 12.226 | 29 | 0 |
33 | Tây Ninh | +64 | 88.111 | 822 | 6 |
34 | Phú Yên | +50 | 10.299 | 54 | 0 |
35 | Bạc Liêu | +49 | 35.296 | 359 | 0 |
36 | Vĩnh Long | +46 | 53.460 | 703 | 8 |
37 | Sơn La | +44 | 4.389 | 0 | 0 |
38 | Cà Mau | +43 | 55.885 | 283 | 3 |
39 | Yên Bái | +42 | 2.924 | 4 | 1 |
40 | Tuyên Quang | +40 | 3.678 | 1 | 0 |
41 | Điện Biên | +34 | 2.502 | 1 | 0 |
42 | Hậu Giang | +32 | 15.964 | 178 | 6 |
43 | Quảng Ngãi | +32 | 14.643 | 35 | 1 |
44 | Lào Cai | +31 | 3.615 | 5 | 0 |
45 | Hà Tĩnh | +29 | 2.759 | 6 | 0 |
46 | Đắk Nông | +26 | 8.458 | 25 | 3 |
47 | Trà Vinh | +26 | 37.938 | 225 | 1 |
48 | Khánh Hòa | +25 | 61.574 | 283 | 2 |
49 | Cao Bằng | +23 | 1.868 | 2 | 0 |
50 | Bình Dương | +19 | 292.760 | 3.378 | 4 |
51 | Kiên Giang | +17 | 33.344 | 790 | 6 |
52 | Đồng Tháp | +16 | 47.335 | 957 | 5 |
53 | Lai Châu | +13 | 1.177 | 0 | 0 |
54 | Long An | +8 | 41.686 | 979 | 1 |
55 | Bình Thuận | +8 | 29.538 | 387 | 3 |
56 | Cần Thơ | +8 | 44.473 | 873 | 0 |
57 | Bà Rịa - Vũng Tàu | +5 | 31.415 | 396 | 2 |
58 | An Giang | +4 | 35.196 | 1.296 | 1 |
59 | Đồng Nai | +1 | 99.858 | 1.691 | 2 |
60 | Đắk Lắk | 0 | 16.299 | 77 | 0 |
61 | Sóc Trăng | 0 | 32.438 | 561 | 4 |
62 | Ninh Thuận | 0 | 6.949 | 55 | 0 |
63 | Tiền Giang | 0 | 34.960 | 1.225 | 1 |
Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam
Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >Số mũi đã tiêm toàn quốc
181.659.091
Số mũi tiêm hôm qua
77.258
Tối 30/1, chuyên gia y tế Việt Nam đã tham gia trực tuyến cùng các cựu nguyên thủ quốc gia, Bộ trưởng Bộ Y tế các nước, cũng như nhiều lãnh đạo doanh nghiệp lớn, để kêu gọi áp dụng một Khung đánh giá trên toàn cầu nhằm tăng cường các hệ thống y tế, đảm bảo khả năng chống chịu trước các khủng hoảng trong tương lai.
TS. Trần Thị Mai Oanh phát biểu trực tuyến tại Hội nghị thượng đỉnh về tăng cường sức chống chịu của hệ thống y tế.
TS. Trần Thị Mai Oanh, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (Viện Chiến lược & Chinh sách y tế), Bộ Y tế, đã phát biểu trong một diễn đàn giữa các chuyên gia thuộc khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh về tăng cường khả năng chống chịu của hệ thống y tế (Healthcare System Resilience Summit).
Tại diễn đàn, Tiến sỹ Oanh chia sẻ kinh nghiệm quý báu của Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển mạng lưới y tế tuyến cơ sở phủ rộng với hơn 11.000 cơ sở y tế xã, phường, đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm, theo dõi và kiểm soát tốt COVID-19 cũng như tiêm chủng vắc -in thần tốc cho cộng đồng.
TS. Trần Thị Mai Oanh phát biểu: “Mặc dù đạt được những thành công này, hệ thống y tế Việt Nam đã chịu không ít ảnh hưởng bởi COVID-19 và gánh nặng có sẵn từ các bệnh không lây nhiễm. Việc thực hiện Khung đánh giá đã giúp chúng tôi xác định các lĩnh vực y tế cần được đầu tư và đổi mới nhiều hơn, để tăng cường toàn diện tính bền vững và sức chống chịu của hệ thống y tế. Đồng thời, chúng tôi cũng mong muốn hỗ trợ việc áp dụng rộng rãi hơn Khung đánh giá này như một cơ chế toàn cầu để chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai.”
Khung đánh giá phát triển bởi Đại học Kinh tế London, tạo ra nền tảng quan trọng để thúc đẩy đổi mới trong năm lĩnh vực chính – quản trị, tài chính, nhân lực, thuốc và công nghệ, và cung ứng dịch vụ - nhằm giúp hệ thống y tế có sức chống chịu tốt hơn.
Khung đánh giá về tính bền vững và Khả năng chống chịu của Hệ thống y tế đã được triển khai thử nghiệm tại Việt Nam và 7 quốc gia khác (Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan và Nga), giúp đánh giá hệ thống y tế dựa trên các tiêu chí khung. Sau đó, một kế hoạch hành động đã được thiết lập cho mỗi quốc gia với các bước để các nhà lãnh đạo và nhà hoạch định chính sách y tế có thể cân nhắc để củng cố các hệ thống, chuẩn bị cho các khủng hoảng tương lai.
Hội nghị thượng đỉnh này diễn ra vào thời điểm quan trọng đối với các hệ thống y tế, hiện vẫn đang chịu áp lực lớn mặc dù đã hai năm kể từ đầu đại dịch. Các chuyên gia hoàn toàn đúng đắn khi khuyến nghị việc cần làm trước hết vẫn là chống dịch, nhưng sau đó cần hiện đại hóa và củng cố toàn diện hệ thống y tế. Chúng tôi hy vọng những kinh nghiệm áp dụng hiệu quả Khung đánh giá tại Việt Nam thời gian qua sẽ giúp ích cho các quốc gia khác.