Bụng đói là lúc dạ dày rất dễ bị tổn thương nếu như bạn ăn những loại thực phẩm thuộc "danh sách đen" tuyệt đối đừng nên ăn khi dạ dày trống rỗng này.
Sức Khỏe - Giới Tính
Tủ lạnh là nơi bảo quản thức ăn tốt nhất nhưng thực phẩm có thể bảo quản được bao lâu trong tủ lạnh khi mất điện?
Nếu không được giữ lạnh hoặc bảo quản đúng cách, thực phẩm có thể gây bệnh cho bạn.
Nhật ký COVID-19 ngày 14/8: Người bị nhiễm COVID-19 không triệu chứng
Nếu có các bệnh nền nên chữa trị sớm, nên tập thể thao để cơ thể luôn khoẻ mạnh, sẵn sàng đối mặt với COVID-19 .
Dấu hiệu ‘đột quỵ’ dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh khác
Theo BS. Vũ Trí Thanh - Phó trưởng cơ sở 2, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, đột quỵ có thể phòng ngừa lẫn cứu sống được. Song năm nào, bệnh cũng cướp đi sinh mạng hàng trăm nghìn người và biến nhiều người khác thành tàn phế. Chủ yếu, vẫn bởi nhầm lẫn “không đáng có” dấu hiệu đặc trưng của đột quỵ với bệnh khác.
Tiêm mỡ nhân tạo để nâng mông, cô gái bị nổi hàng trăm u cục, hoại tử
Sau 2 tháng tiêm mỡ nhân tạo ở mông, cô gái 25 tuổi thấy xuất hiện các cục lổn nhổn sưng đau rồi vỡ ra và chảy nước.
Dùng loại thuốc phổ biến trong hoàn cảnh này, coi chừng tử vong sớm
Từ lâu đã có một số nghiên cứu cho thấy aspirin liều thấp hằng ngày là tốt để ngăn ngừa và giảm tiến triển nhiều bệnh, như nhóm bệnh tim mạch. Nhưng nó có thể là "sát thủ" với người ung thư.
Thức đêm quá nhiều, chàng trai mắc bệnh "khó nói"
Hệ lụy của việc thức khuya rất lớn, nó gây ra hàng loạt những vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe.
“3 nhanh, 2 nhỏ” là đặc điểm dự báo người có sức khỏe kém, bạn có nằm trong số đó?
Nếu có những đặc điểm sau đây, bạn cần phải chú ý đến sức khỏe ngay để tránh “cắt giảm tuổi thọ”.
Sai lầm ăn uống khiến trẻ nhỏ kém thông minh, suy giảm trí nhớ
Chế độ ăn uống sai lầm rất dễ khiến trẻ bị suy giảm trí nhớ, mất khả năng tư duy, gây tác động lớn đến việc học hành và tương lai sau này.
“Khoảng trống miễn dịch” – Nguyên nhân trẻ nhiễm bệnh liên miên các mẹ cần biết!
Trẻ ở trong giai đoạn “Khoảng trống miễn dịch” luôn khiến mẹ “khủng hoảng” vì con thường xuyên nhiễm bệnh và phải sử dụng nhiều thuốc điều trị. Mẹ cần đặc biệt chú ý giai đoạn này để con có hệ miễn dịch đủ mạnh ngừa bệnh tật.
Bệnh của phi công người Anh và những người nhiễm COVID-19 đã tử vong có gì khác biệt?
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, giữa bệnh nhân 91 và các bệnh nhân nặng mắc COVID-19 tại Đà Nẵng có nhiều điểm khác biệt.
"Tẩm ngẩm tầm ngầm" hóa ra LyLy cũng thuộc team "vòng eo 56" với cơ bụng số 11 vô cùng chuẩn chỉnh, soi ngay bí quyết là gì nào?
Đường đua khoe eo thon, dáng chuẩn trong showbiz Việt lại vừa kết nạp thêm một thành viên là chủ nhân bản hit "24H" - LyLy.
Chi Pu nhập team ăn cơm gạo lứt rồi, bạn sẽ muốn vào team ngay khi biết đến vô vàn công dụng tuyệt vời của loại gạo này
Có vô số tác dụng tuyệt vời từ việc ăn cơm gạo lứt giống Chi Pu khiến bạn phải tức tốc đi mua loại gạo này ăn ngay hôm nay đó!
Toàn cảnh vắc-xin COVID-19 đầu tiên trên thế giới
“Những lúc như thế này, ai cũng bảo làm nhiều để làm gì? Họ đều suy nghĩ về cuộc sống”.
BS Nguyễn Trung Cấp: Virus SARS-CoV-2 rất quỷ quyệt - Chúng thường xuyên biến đổi, thay đổi lớp áo ngụy trang, gây ức chế miễn dịch!
Virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có vẻ có những cơ chế trốn tránh miễn dịch và ức chế sinh interferol. Do đó, chúng có thể nhân lên âm thầm mà không được hệ thống miễn dịch bẩm sinh phát hiện.
Cuối năm 2021 sẽ có vắcxin COVID-19 "made in Vietnam"
Thành viên Hội đồng Khoa học (Bộ Y tế) cho biết, theo dự tính, cuối năm 2021, sẽ có vắcxin COVID-19 "made in Vietnam".
Bộ Y tế tiếp tục cử các giáo sư đầu ngành vào miền Trung để cứu chữa bệnh nhân COVID-19
Chiều 13/8, Bộ Y tế tiếp tục cử thêm GS.TS Nguyễn Gia Bình - Tổ trưởng Tổ hội chẩn, điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và một số chuyên gia đầu ngành khác vào miền Trung để chống dịch.
Ca bệnh 867 chưa rõ lây bệnh ở Hà Nội hay Hải Dương: Người dân cần làm gì?
Bệnh nhân số 867 đang trở thành thách thức với CDC Hà Nội bởi không rõ nguồn lây nhiễm như thế nào. Trong khi đó, bệnh nhân lại có lịch trình dày đặc.
5 “sát thủ” khiến chất lượng “tinh binh” suy yếu, thậm chí gây vô sinh ở nam giới nhưng rất nhiều người không chú ý đến
Chất lượng tinh trùng không chỉ liên quan đến khả năng sinh sản, mà còn là tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe nam giới. Một số nghiên cứu phát hiện, có 5 lý do sau đây dẫn đến sự suy giảm chất lượng tinh trùng, giảm khả năng sinh sản, thậm chí là gây vô sinh ở nam giới.
Qua na bổ dưỡng nhưng sẽ "rước họa vào thân" nếu bạn thuộc trong 3 nhóm người này
Quả na vị ngọt mềm, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nhưng hạt na và vỏ có chứa một vài thành phần độc tố khi ăn bạn cần chú ý.
Nhật ký COVID-19 ngày 13/8: Chuyên gia y tế, những người hùng thầm lặng
"Thật sự cảm ơn và biết ơn các chuyên gia y tế, những người hùng thầm lặng, luôn bên cạnh và chăm sóc bệnh nhân từ sức khoẻ đến tinh thần. Có các bạn ấy, chúng tôi luôn an tâm và tự tin ngày trở về".
7 vấn đề phòng the "khó nói" mà cặp đôi nào cũng có thể gặp
Trong đời sống tình dục, mọi thứ không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Có những vấn đề xảy ra là chuyện thường gặp và phải tìm hướng giải quyết sớm.
1 người tử vong, 5 người mất trí nhớ vì ngộ độc thiếc
Chỉ sau một thời gian ngắn làm việc, các công nhân có chung biểu hiện: rối loạn tâm thần, đặc biệt là mất trí nhớ, rối loạn tâm thần, có trường hợp tử vong.
H'Hen Niê cùng loạt sao Việt kết thân với một chiếc dây "thần thánh" để tập luyện ở ngay tại nhà
Cùng xem thử "nàng Hậu quốc dân" đã sử dụng đạo cụ gì cho bài tập chân tại nhà của mình bạn nhé!
Đây là loại chất độc được WHO xếp vào nhóm chất gây ung thư cực mạnh, vẫn thường xuất hiện trong mâm cơm nhà bạn nhưng chẳng mấy ai hay biết
Benzopyrene có mặt rất nhiều trong cuộc sống, được tìm thấy trong than đá, khói thuốc lá và nhiều loại thực phẩm, đặc biệt là thịt nướng như gà nướng, cá nướng, sườn nướng trên than củi.