Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021
Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >STT | Tỉnh thành | Ca nhiễm mới hôm qua |
Tổng Ca nhiễm |
Ca tử vong |
Ca tử vong công bố hôm qua |
---|---|---|---|---|---|
TỔNG | +11.569 | 388.814 | 9.632 | 318 | |
1 | Hà Nội | +50 | 3.055 | 43 | 1 |
2 | TP.HCM | +3.934 | 194.100 | 7.679 | 242 |
3 | Bình Dương | +4.868 | 86.050 | 716 | 46 |
4 | Đồng Nai | +743 | 20.471 | 182 | 0 |
5 | Long An | +449 | 19.495 | 245 | 3 |
6 | Tiền Giang | +354 | 8.509 | 222 | 9 |
7 | Đà Nẵng | +144 | 3.705 | 25 | 0 |
8 | An Giang | +131 | 1.597 | 5 | 0 |
9 | Khánh Hòa | +131 | 5.993 | 48 | 3 |
10 | Đồng Tháp | +116 | 6.432 | 128 | 3 |
11 | Kiên Giang | +112 | 1.037 | 7 | 1 |
12 | Cần Thơ | +72 | 3.809 | 70 | 0 |
13 | Bến Tre | +55 | 1.649 | 58 | 1 |
14 | Bình Thuận | +48 | 1.963 | 22 | 2 |
15 | Bà Rịa - Vũng Tàu | +44 | 3.224 | 30 | 0 |
16 | Nghệ An | +43 | 1.106 | 1 | 0 |
17 | Tây Ninh | +42 | 4.390 | 13 | 0 |
18 | Thừa Thiên Huế | +24 | 472 | 5 | 1 |
19 | Phú Yên | +24 | 2.552 | 0 | 0 |
20 | Quảng Bình | +23 | 120 | 0 | 0 |
21 | Trà Vinh | +20 | 1.189 | 9 | 1 |
22 | Bình Định | +15 | 605 | 6 | 0 |
23 | Bình Phước | +13 | 391 | 2 | 0 |
24 | Vĩnh Long | +12 | 2.012 | 47 | 3 |
25 | Sơn La | +10 | 176 | 0 | 0 |
26 | Đắk Lắk | +10 | 849 | 2 | 0 |
27 | Hà Tĩnh | +9 | 416 | 3 | 0 |
28 | Thanh Hóa | +9 | 173 | 0 | 0 |
29 | Sóc Trăng | +9 | 848 | 20 | 2 |
30 | Gia Lai | +8 | 464 | 0 | 0 |
31 | Đắk Nông | +8 | 265 | 0 | 0 |
32 | Quảng Nam | +8 | 438 | 3 | 0 |
33 | Quảng Ngãi | +7 | 553 | 0 | 0 |
34 | Lạng Sơn | +6 | 186 | 1 | 0 |
35 | Ninh Thuận | +5 | 692 | 4 | 0 |
36 | Bạc Liêu | +4 | 111 | 0 | 0 |
37 | Quảng Trị | +2 | 83 | 1 | 0 |
38 | Bắc Giang | +2 | 5.812 | 14 | 0 |
39 | Lâm Đồng | +1 | 227 | 0 | 0 |
40 | Hà Nam | +1 | 73 | 0 | 0 |
41 | Hưng Yên | +1 | 275 | 1 | 0 |
42 | Bắc Ninh | +1 | 1.848 | 14 | 0 |
43 | Cà Mau | +1 | 120 | 1 | 0 |
44 | Hậu Giang | 0 | 397 | 2 | 0 |
45 | Thái Bình | 0 | 73 | 0 | 0 |
46 | Hải Phòng | 0 | 27 | 0 | 0 |
47 | Ninh Bình | 0 | 70 | 0 | 0 |
48 | Hải Dương | 0 | 166 | 1 | 0 |
49 | Nam Định | 0 | 38 | 1 | 0 |
50 | Lào Cai | 0 | 100 | 0 | 0 |
51 | Kon Tum | 0 | 21 | 0 | 0 |
52 | Phú Thọ | 0 | 16 | 0 | 0 |
53 | Điện Biên | 0 | 61 | 0 | 0 |
54 | Vĩnh Phúc | 0 | 233 | 1 | 0 |
55 | Hà Giang | 0 | 28 | 0 | 0 |
56 | Thái Nguyên | 0 | 15 | 0 | 0 |
57 | Hòa Bình | 0 | 16 | 0 | 0 |
58 | Tuyên Quang | 0 | 2 | 0 | 0 |
59 | Lai Châu | 0 | 1 | 0 | 0 |
60 | Bắc Kạn | 0 | 5 | 0 | 0 |
61 | Quảng Ninh | 0 | 7 | 0 | 0 |
62 | Yên Bái | 0 | 3 | 0 | 0 |
Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam
Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >Số mũi đã tiêm toàn quốc
18.943.127
Số mũi tiêm hôm qua
381.182
Tiến sĩ Paul Offit, giám đốc Trung tâm Giáo dục Tiêm chủng và là một bác sĩ khoa bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Nhi Philadelphia (Mỹ) cho biết: “Biến thể Delta dễ lây lan hơn. Đó là lý do tại sao chúng xuất hiện nhiều ở trẻ em”.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC Mỹ), biến thể Delta dễ lây hơn hai lần so với các biến thể trước đó và nó có thể gây ra bệnh nặng hơn ở những người chưa được tiêm chủng.
Vì phần lớn trẻ em chưa được chủng ngừa nên nhóm đối tượng này có nguy cơ nhiễm vi-rút cao hơn.
Các triệu chứng của biến thể Delta ở trẻ em là gì?
Yale Medicine (Trường Y Yale - Mỹ) cho rằng, ho và mất khứu giác ít phổ biến hơn với biến thể Delta, trong khi đau đầu, đau họng, chảy nước mũi và sốt là những triệu chứng hàng đầu.
Trước đó, hầu hết trẻ em bị COVID-19 không có triệu chứng. Biến thể Delta có thể tạo ra nhiều triệu chứng ở trẻ em hơn những chủng trước đó.
Tiến sĩ Michael Grosso, giám đốc y tế kiêm chủ nhiệm khoa nhi tại Bệnh viện Huntington thuộc Northwell Health Grosso (Mỹ) cho biết: “Dù là biến thể nào, các bậc cha mẹ cần phải lưu ý về những căn bệnh khác do COVID-19 gây ra ở những người trẻ em. Một căn bệnh nghiêm trọng cần được đề phòng là hội chứng viêm đa hệ ở trẻ em (MIS-C)”
MIS-C là một biến chứng nghiêm trọng, không phổ biến của COVID-19 nguyên phát mà khởi phát vài tuần sau khi nhiễm bệnh.
Các triệu chứng của MIS-C bao gồm:
- Đau bụng
- Đôi mắt đỏ ngầu
- Đau tức ngực
- Bệnh tiêu chảy
- Kiệt sức
- Đau đầu
- Huyết áp thấp
- Đau cổ
- Phát ban
- Nôn mửa
Khi nào nên xét nghiệm COVID-19 cho trẻ em?
Trẻ có bất kỳ triệu chứng nào nêu trên cần được bác sĩ nhi khoa kiểm tra và thăm khám, đặc biệt khi đã tiếp xúc với người lạ hoặc thế giới bên ngoài.
Nếu con bạn có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19, chúng nên được cách ly và điều trị cho đến khi hết hoàn toàn các triệu chứng.
Cuối cùng, phòng ngừa luôn tốt hơn điều trị. Đối với trẻ em trong độ tuổi đi học trở lại vào tháng 9, việc trang bị khẩu trang cho tất cả học sinh, giáo viên và nhân viên khác là chìa khóa phòng tránh lây nhiễm. Và tất cả những người đủ điều kiện nên được tiêm chủng vắc-xin.
Khi nào trẻ đủ điều kiện tiêm vắc-xin?
Năm học sắp đến gần, các bậc phụ huynh đều mong chờ có loại vắc-xin dành cho con mình. Tuy nhiên, các thử nghiệm lâm sàng vẫn đang được tiến hành để xem vắc xin hoạt động như thế nào ở trẻ em, đặc biệt là liệu chúng có an toàn hay không và liều lượng thích hợp là bao nhiêu.
Một cuộc nghiên cứu đang diễn ra để thử nghiệm vắc-xin Pfizer & BioNTech trên 4.600 trẻ em thuộc ba nhóm tuổi, và vắc-xin Moderna thử nghiệm trên 6.700 trẻ em. Kết quả sẽ được các chuyên gia y tế công bố sớm nhất vào tháng 9 năm nay.
Điều này nói lên rằng, có thể còn vài tuần nữa trẻ em dưới 12 tuổi mới đủ điều kiện tiêm vắc-xin. Vì vậy, ngay bây giờ, việc phòng ngừa là vũ khí phòng thủ tốt nhất mà chúng ta có để ngăn chặn sự lây lan của biến thể Delta ở trẻ em.