Bầm tím sau tiêm filler và giải pháp từ thảo dược

Tiêm filler là một trong số các loại hình thẩm mỹ được nhiều chị em áp dụng để tân trang nhan sắc, bởi đây là một phương pháp làm đẹp nhanh chóng, không xâm lấn và không mất thời gian nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, tình trạng sau khi tiêm filler bị bầm tím ngay trên “mặt tiền” khiến nhiều người tỏ ra vô cùng lo lắng và hoang mang.
Chia sẻ

Tiêm filler được thực hiện bằng cách sử dụng đầu kim chuyên dụng, đưa trực tiếp chất làm đầy filler vào lớp biểu bì nông của da. Ngay sau khi đưa vào cơ thể, filler sẽ sớm ổn định, không chảy tràn mà cố định ở vị trí được tiêm và tạo thành một khối mô dưới da giúp làm đầy, làm căng vùng da, nâng đỡ hoặc định hình mới cho vùng da. Đây là phương pháp thẩm mỹ giúp trẻ hóa làn da, chỉnh sửa các khuyết điểm về mũi, môi… cho phái đẹp, đánh tan các lo lắng về vết nhăn, vết chân chim trên da, cánh mũi hở…

Bầm tím sau tiêm filler và giải pháp từ thảo dược - 1

Tiêm filler là phương pháp làm đẹp được nhiều chị em lựa chọn bởi nhiều ưu điểm

Thông thường tiêm filler không gây đau đớn, không để lại sẹo và ít biến chứng. Tuy nhiên, dù không phẫu thuật, không có sự tác động của dao kéo trực tiếp lên cơ thể nhưng quá trình tiêm filler vẫn có những tổn thương ở mô mềm. Một số người có thể gặp các vấn đề sau khi tiêm filler như: Bầm tím, sưng đỏ, đau nhức, ngứa, phát ban, khó cử động,... Trong đó, bầm tím, sưng là 2 triệu chứng hầu như ai cũng gặp phải sau khi làm đẹp bằng phương pháp này, nguyên nhân là do tác động của mũi kim và chất đưa vào cơ thể gây tổn thương da, gây chảy máu trong các mao mạch dưới da.

Một số các nguyên nhân gây bầm tím khác như: Kĩ thuật tiêm của chuyên viên, do tiêm filler quá đặc, do tiêm nhầm filler giả, kém chất lượng, do cơ địa hay do sử dụng thuốc chống đông máu,...

Trường hợp vết bầm tím nhanh chóng biến mất sau 3-5 ngày thì không gây nguy hiểm cho sức khỏe. Nhưng vết bầm kéo dài đến 5-7 ngày không dứt, kèm theo đó là các dấu hiệu đau nhức dữ dội, vết tiêm tại mủ, biến dạng tại vùng tiêm thì nhiều khả năng bạn đã gặp phải các biến chứng nguy hiểm, lúc này bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ để tiến hành kiểm tra, tránh những tình huống đáng dẫn tới hoại tử, đột quỵ… có thể xảy ra.

Làm cách nào để hết bầm tím, đề phòng nguy cơ biến chứng, nhanh hồi phục tổn thương sau tiêm filler?

Để làm giảm tình trạng bầm tím, tụ máu, ngay từ trước khi quyết định đi tiêm filler, bạn cần lựa chọn cơ sở uy tín được Bộ Y tế cấp phép, bác sĩ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm…

Sau tiêm filler bạn cũng cần tuân thủ chế độ chăm sóc đúng cách. Theo đó, trong vòng 6 giờ không chạm vào vùng da được tiêm, những ngày tiếp theo không nên tác động mạnh như sờ nắn, massage, xông hơi tại vùng da đã tiêm filler. Tránh chơi các môn thể thao nặng trong 2 tuần đầu, không nên cúi đầu, nằm úp sấp trong thời gian dài.

Ngoài ra, một trong số những bí quyết được nhiều chị em áp dụng để giảm bầm tím trong thời gian ngắn, phòng ngừa nguy cơ biến chứng, đó là uống thuốc giúp tan bầm tím, giảm sưng nề, mau lành vết thương từ thảo dược huyết giác...

Nói về tác dụng của vị thuốc quý huyết giác, một chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm trong ngành phẫu thuật thẩm mỹ cho biết: "Thuốc thảo dược (Thuốc, không phải thực phẩm chức năng) có thành phần huyết giác giúp tan máu bầm, chống phù nề tốt, tăng tuần hoàn máu đến vết thương, giúp nhanh phục hồi các tổn thương do va đập hay tác động của dao kéo. Không chỉ dùng trong can thiệp tiểu phẫu, đại phẫu, thuốc còn có thể dùng cả cho thủ thuật nhỏ như người phun xăm môi, mày, tiêm Filler”.

Giải pháp giúp tan nhanh bầm tím, giảm sưng đau, mau lành vết thương.

Sở dĩ thuốc thảo dược được bào chế từ huyết giác có tác dụng như vậy bởi chế phẩm này có chứa hỗn hợp nhiều dược chất quý như Flavonoid, phenolic, homoisoflavonoid,... Các hợp chất này giúp ức chế kết tập tiểu cầu, chống viêm, kháng khuẩn, chống nấm, tăng tuần hoàn máu, thúc đẩy tiến trình lên da non; qua đó giúp nhanh tan bầm tím, làm liền các tổn thương mạch máu, giảm viêm, ngăn ngừa nhiễm khuẩn do tiêm filler gây ra.

Sản phẩm thảo dược chứa thành phần từ vị thuốc quý huyết giác là thuốc điều trị được Bộ Y tế cấp phép, sản xuất trên dây truyền đạt chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO, đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc. Thuốc hiện có mặt tại hơn 20.000 nhà thuốc, quầy thuốc.

Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược được bào chế từ huyết giác (Sản phẩm này là thuốc, không phải thực phẩm chức năng):

Thuốc thảo dược Long Huyết P/H

Tan bầm tím – Giảm phù nề - Mau lành chấn thương

Bầm tím sau tiêm filler và giải pháp từ thảo dược - 2

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng:

Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng".

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNHH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph

Hotline (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng

Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên Thuốc Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết. Website: https://longhuyetph.vn/