Người phụ nữ 42 tuổi bị ung thư cổ tử cung, phải cắt bỏ toàn bộ vì những việc thường xuyên làm sau bữa ăn

Dù luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân nhưng cô Tần (42 tuổi, Trung Quốc) lại mắc phải căn bệnh ung thư cổ tử cung chỉ vì thường xuyên làm những việc này sau bữa ăn.

Cô Tần (42 tuổi, Trung Quốc) là giám đốc kinh doanh của một công ty thương mại nước ngoài, công việc và chuyện gia đình của cô đều rất suôn sẻ, cô có một đứa con 5 tuổi rất dễ thương. Cô Tần cũng là người có ý thức bảo vệ sức khỏe của mình nên cô chẳng bao giờ nghĩ rằng căn bệnh ung thư sắp ập đến với cô.

Nửa năm trở lại đây, thể trạng của cô Tần không được tốt, một đêm đi chạy bộ về, cô bất ngờ ngất xỉu. Chồng cô bàng hoàng đưa cô chạy ngay đến bệnh viện thì phát hiện bị ung thư cổ tử cung, lúc này, tử cung đã xuất hiện vấn đề nghiêm trọng.

Người phụ nữ 42 tuổi bị ung thư cổ tử cung, phải cắt bỏ toàn bộ vì những việc thường xuyên làm sau bữa ăn - Ảnh 1.

Sau nhiều giờ cấp cứu, mặc dù cô Tần đã được hồi phục trở lại nhưng tử cung của cô buộc phải cắt bỏ! Phẫu thuật thành công, bác sĩ đã trao đổi với gia đình và được biết nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng của cô Tần hóa ra là do một việc cô thường xuyên làm sau bữa ăn khiến cổ tử cung của cô bị tổn thương từng bước một!

Được biết, cô Tần bị bệnh tử cung quanh năm, kinh nguyệt thường xuyên không đều nhưng cô luôn nghĩ đó là do áp lực công việc nên không quan tâm lắm. Trong 6 tháng qua, do bận rộn với công việc, cô hầu như ngày nào cũng phải ngồi trước máy tính sau khi ăn cơm xong, đôi khi còn ăn đồ ăn vặt vào buổi tối.

Người phụ nữ 42 tuổi bị ung thư cổ tử cung, phải cắt bỏ toàn bộ vì những việc thường xuyên làm sau bữa ăn - Ảnh 2.

Theo thời gian, những tổn thương ở tử cung của cô ngày càng nghiêm trọng. Thậm chí, cô Tần khi có thời gian là đi chạy ngay sau bữa ăn, triệu chứng đau bụng rõ ràng xuất hiện nhưng cô vẫn cố chịu đau và chạy tiếp. Kết quả là cổ tử cung của cô không chịu được và phát triển thành ung thư!

2 biểu hiện của tổn thương ở cổ tử cung

1. Thay đổi tiết dịch âm đạo

Khi cổ tử cung có những tổn thương, dịch tiết âm đạo sẽ thay đổi rõ ràng hơn. Trong trường hợp bình thường, dịch tiết ra không màu, không vị, nhưng nếu bị tổn thương ở cổ tử cung, dịch tiết lúc này có màu đỏ ngầu, như nước vo gạo, đặc quánh, có mùi tanh khó chịu.

Người phụ nữ 42 tuổi bị ung thư cổ tử cung, phải cắt bỏ toàn bộ vì những việc thường xuyên làm sau bữa ăn - Ảnh 3.

2. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Những tổn thương ở cổ tử cung sẽ ảnh hưởng đến hệ tiết niệu và buồng trứng. Trực quan hơn là nhiễm trùng đường tiết niệu, điều này khiến cho bạn thường xuyên đi tiểu, tiểu gấp, tiểu buốt, tiểu ra máu, lúc này thì cần chú ý, kiểm tra cổ tử cung kịp thời.

Nguồn và ảnh: Sohu, Womens' Health